Làm việc theo nhóm là một văn hóa phổ quát nhất trong quá trình giúp phát triển cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh từ xưa tới nay. Để nhóm hoạt động tích cực, vai trò xây dựng của người upline, và sự hưởng ứng của Dowline là vô cùng quan trọng.
1. Tập hợp những cá nhân xuất sắc
Khả năng làm việc của những cá nhân hàng đầu có thể mang lại những khoản lợi nhuận khổng lồ. Đừng ngần ngại đầu tư cho nhóm của mình một vài Downline "có sạn trong đầu". Một người giỏi bằng hàng trăm người thường, đừng quá quan tâm đến số lượng.
Để kết nối được, làm việc được, giữ được những nhóm viên có năng lực đòi hỏi bạn phải bỏ ra nhiều thời gian và công sức. Đừng tìm kiếm kiểu "fast food". Hãy tìm hiểu tính cách, động cơ làm việc của những người được lựa chọn, cũng như năng lực chuyên môn của họ, thể hiện ở khả năng giải quyết vấn đề, tầm nhìn và cách phân tích các tình huống. Luôn thực hiện nguyên tắc "Theo - Chờ - Hướng dẫn".
1. Tập hợp những cá nhân xuất sắc
Khả năng làm việc của những cá nhân hàng đầu có thể mang lại những khoản lợi nhuận khổng lồ. Đừng ngần ngại đầu tư cho nhóm của mình một vài Downline "có sạn trong đầu". Một người giỏi bằng hàng trăm người thường, đừng quá quan tâm đến số lượng.
Để kết nối được, làm việc được, giữ được những nhóm viên có năng lực đòi hỏi bạn phải bỏ ra nhiều thời gian và công sức. Đừng tìm kiếm kiểu "fast food". Hãy tìm hiểu tính cách, động cơ làm việc của những người được lựa chọn, cũng như năng lực chuyên môn của họ, thể hiện ở khả năng giải quyết vấn đề, tầm nhìn và cách phân tích các tình huống. Luôn thực hiện nguyên tắc "Theo - Chờ - Hướng dẫn".
2. Kết nối, chia sẽ công việc phù hợp với khả năng và động cơ của thành viên.
Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp unicore chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Kết nối, chia sẻ nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ của từng thành viên, đó là một sự đảm bảo chắc chắn cho các mục tiêu được hoàn thành hiệu quả nhất. Khi đặt một Downline vào đúng vị trí trong hệ thống sao cho phù hợp với tính cách, động cơ của họ, tức đã trao cho họ vũ khí sở trường, Mục tiêu công việc đảm bảo sẽ được thực hiện một cách xuất sắc.
Bạn có thể giúp các cá nhân tự khám phá ra động cơ xây dựng doanh nghiệp và khả năng của họ bằng cách trao đổi, giao việc, thử làm nhưng bạn phải nhớ Theo -> Chờ ->Hướng dẫn : Đọc - học - làm- chia sẻ - đào tạo.
3. Đảm bảo sự cân bằng
Một HM, GHM, OPP, GOPP.... được thực hiện luôn có rất nhiều hoạt động. Vì vậy, trong nhóm phải có đầy đủ các nhóm viên chuyên gia trong từng lĩnh vực (tư vấn sản phẩm, phân tích cơ hội, cách làm, chuyên gia IT….. các hình ảnh trực quan nhằm đánh vào tư duy trừu tưởng của họ...). Rắc rối trong ở khâu nào sẽ có người giải quyết ngay khâu ấy, không để tiến trình công việc bị ách. Các nhà quản trị doanh nghiệp unicore cần chú ý kế hợp với nguyên tắc 3 để đặt đúng người đúng việc nhằm đạt hiệu quả cáo nhất
Sự cân bằng trong tính cách giữa các cá nhân cũng cần đảm bảo, điều này sẽ thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp trong nhóm. Luôn đề cao tinh thần tập thể, lựa chọn thành viên có chuyên môn cao cùng với khả năng thích ứng và linh hoạt với công việc cũng như với những người khác.
4. Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời
Là upline tầng càng cao thì trách nhiệm của bạn càng lớn, bạn phải sâu sát mọi hoạt động của nhóm để có những điều chỉnh hợp lý. Không chỉ điều chỉnh công việc, bạn còn phải điều chỉnh mối quan hệ giữa các nhóm viên, kịp thời phát hiện những mâu thuẫn nội bộ phát sinh để hóa giải, không để chúng ảnh hưởng đến công việc.
Sự tự ý thức trong nhóm viên là điều cốt yếu, các thành viên cần thường xuyên đóng góp ý kiến, trình bày quan điểm của mình. Các buổi thảo luận công khai, có quy mô là rất cần thiết.
Nhưng vẫn giữ trên nguyên tắc sống còn: Đến với nhau chỉ là bước đầu --> Làm việc cùng nhau mới là tiến bộ --> Giữ được nhau mới là thành công. Khi thảo luận đảm bảo tất cả được đọc - được học - được làm - được nói. Người upline tầng cao đỏi hỏi phải đọc nhiều hơn - học nhiều hơn - làm nhiều hơn - nghe nhiều hơn - định hướng tốt hơn. Luôn luôn đặt ra mục tiêu - luôn luôn khen luôn luôn khích lệ và luôn nhớ còn có upline trên mình trợ giúp.
5. Gây dựng lòng tin
5. Gây dựng lòng tin
Trong kinh doanh và trong cuộc sống luôn nhớ câu thành ngữ: Một lần mất tín - vạn lần mất tin - một việc không dùng, dù là chuyện nhỏ.
Không nên "vạch lá tìm sâu" hay tùy tiện khiển trách thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó, việc biểu dương các thành tích, dù là nhỏ và đánh giá cao sự đóng góp của các thành viên sẽ thiết lập được sự thi đua và tính thân thiết trong nhóm.
Biết chấp nhận sai sót của mọi người, coi đó như một cách để họ học hỏi. Chắc chắn về vai trò và trách nhiệm của từng người để giao nhiệm vụ cho họ. Một nhà quản trị giỏi phải biết cân bằng giữa sức mạnh của từng cá nhân với sức mạnh của tập thể.
6. Chặt chẽ trong công việc và thân mật với mọi người
Tạo cơ hội cho các thành viên phát huy tối đa khả năng của mình. Sự hoàn thiện của mỗi cá nhân sẽ đóng góp cho thành công của cả đội nhóm.
Động viên các thành viên trong đội nhóm, khi họ gặp phải thất bại, là có cơ hội để Theo - chờ và sửa sai --> đây chính là cơ hội để lắp đặt hệ thống một cách hiệu quả nhất. Đặt con người lên hàng đầu. Cư xử chân thành với các nhóm viên.
7. Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện
Sự minh bạch, rõ ràng trong việc truyền đạt thông tin cho cả nhóm là điều kiện rất quan trọng để thành công. Một HM, GHM, OPP, GOPP..... thường gặp nhiều thay đổi so với kế hoạch trong quá trình triển khai, mỗi thành viên cần nắm bắt kịp thời những điều chỉnh, tránh sự nhận thức mơ hồ.
Tập thể nhóm cần nhận được thông tin về bất kỳ một sự thay đổi nào, từ đó có thể tránh những va chạm làm ảnh hưởng đến công việc và nhiệm vụ của họ. Cần chắc chắn rằng các thành viên có sự nhận thức đầy đủ như nhau về những gì cần hoàn thành và mọi người luôn gắn kết với nhau - Làm việc cùng nhau để mong tiến bộ - Luôn muốn giữ nhau để cùng thành công. Bên cạnh đó, nhà quản trị luôn phải cập nhật những thông tin phản hồi. Có như vậy, hoạt động của nhóm mới thực sự mang lại hiệu quả tối ưu.
Không nên "vạch lá tìm sâu" hay tùy tiện khiển trách thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó, việc biểu dương các thành tích, dù là nhỏ và đánh giá cao sự đóng góp của các thành viên sẽ thiết lập được sự thi đua và tính thân thiết trong nhóm.
Biết chấp nhận sai sót của mọi người, coi đó như một cách để họ học hỏi. Chắc chắn về vai trò và trách nhiệm của từng người để giao nhiệm vụ cho họ. Một nhà quản trị giỏi phải biết cân bằng giữa sức mạnh của từng cá nhân với sức mạnh của tập thể.
6. Chặt chẽ trong công việc và thân mật với mọi người
Tạo cơ hội cho các thành viên phát huy tối đa khả năng của mình. Sự hoàn thiện của mỗi cá nhân sẽ đóng góp cho thành công của cả đội nhóm.
Động viên các thành viên trong đội nhóm, khi họ gặp phải thất bại, là có cơ hội để Theo - chờ và sửa sai --> đây chính là cơ hội để lắp đặt hệ thống một cách hiệu quả nhất. Đặt con người lên hàng đầu. Cư xử chân thành với các nhóm viên.
7. Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện
Sự minh bạch, rõ ràng trong việc truyền đạt thông tin cho cả nhóm là điều kiện rất quan trọng để thành công. Một HM, GHM, OPP, GOPP..... thường gặp nhiều thay đổi so với kế hoạch trong quá trình triển khai, mỗi thành viên cần nắm bắt kịp thời những điều chỉnh, tránh sự nhận thức mơ hồ.
Tập thể nhóm cần nhận được thông tin về bất kỳ một sự thay đổi nào, từ đó có thể tránh những va chạm làm ảnh hưởng đến công việc và nhiệm vụ của họ. Cần chắc chắn rằng các thành viên có sự nhận thức đầy đủ như nhau về những gì cần hoàn thành và mọi người luôn gắn kết với nhau - Làm việc cùng nhau để mong tiến bộ - Luôn muốn giữ nhau để cùng thành công. Bên cạnh đó, nhà quản trị luôn phải cập nhật những thông tin phản hồi. Có như vậy, hoạt động của nhóm mới thực sự mang lại hiệu quả tối ưu.
DNunicore Trân trong gửi tới thành viênhttp://vn.360plus.yahoo.com/vnunicore
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét